• Trang chủ
  • > Sách
  • > Phát triển thể chất
  • Hiển thị theo:

Các mốc phát triển của trẻ: Mọc răng

Tác giả:

Ngày cập nhật: 05/08/2017

Mọc răng là cả một quá trình dài của bé. Từ nụ cười “toàn lợi” cho đến nụ cười với những chiếc răng trắng xinh, bé cần phải mất khoảng 3 năm mới có thể hoàn thành.

Khám phá hoạt động hàng ngày của thai nhi trong bụng mẹ

Tác giả:

Ngày cập nhật: 05/08/2017

Nấc, khóc, cười, mút ngón tay... là những việc thai nhi thực hiện hàng ngày trong bụng mẹ.

Giải mã bí mật cú đạp của bé

Tác giả:

Ngày cập nhật: 05/08/2017

Phải thật chú ý theo dõi thì người mẹ mới cảm nhận được bé đạp từ trong bụng mẹ. Chúng ta cùng đi giải mã bí mật cú đạp của bé nhé.

Lý do tại sao bé đạp nhiều hơn vào ban đêm

Tác giả:

Ngày cập nhật: 05/08/2017

Hầu hết mẹ mang thai đều phàn nàn và thắc mắc tại sao con lại đạp nhiều hơn vào ban đêm và lo lắng như vậy con sẽ ngủ ít. Thực ra lý do giải thích cho điều này rất đơn giản.

Cảm nhận sức khỏe thai nhi qua các cử động thai

Tác giả:

Ngày cập nhật: 05/08/2017

Từ tháng thứ năm của thai kỳ, mẹ có thể nhận thấy một cách rõ ràng các chuyển động của con ở trong bụng. Nhưng đến tam cá nguyệt thứ ba, các bác sĩ mới yêu cầu mẹ chú ý đến các cử động thai (thai máy). Đếm số lần thai máy cũng là một hoạt động thú vị của..

Mẹ đừng bỏ quan kỹ năng này của con để con chắc xương, phát triển tốt ngũ quan

Tác giả:

Ngày cập nhật: 05/08/2017

Ngày càng có nhiều bé chậm biết bò hoặc bỏ qua giai đoạn bò mà tập đứng luôn. Nguyên nhân của tình trạng này là:

Các mốc phát triển của trẻ: Bò

Tác giả:

Ngày cập nhật: 05/08/2017

Bò chính là phương thức đầu tiên bé học hỏi để có thể tự mình di chuyển xung quanh. Bằng cách giữ thăng bằng trên hai tay và đầu gối, bé khám phá ra rằng mình có thể sử dụng chúng làm lực đẩy giúp bé tiến lên phía trước hoặc lùi về sau. Qua đó, những cơ bắp trên..

Tam cá nguyệt thứ ba: Con đã lớn bằng chừng nào trong bụng mẹ?

Tác giả:

Ngày cập nhật: 05/08/2017

Chúng ta đang ở đoạn cuối cùng của hành trình thai nghén: tam cá nguyêt thứ ba. Lúc này bụng của bạn đã rất cồng kềnh và liệu con đã lớn chừng nào trong bụng mẹ? Bạn đã sẵn sàng cho cuộc sinh nở; còn em bé đã về vị trí ngôi thuận và vẫn tiếp tục chuẩn bị cho..

‘Thông điệp’ bé yêu gửi mẹ sau mỗi cú đạp

Tác giả:

Ngày cập nhật: 05/08/2017

Cảm nhận được những cú đá của bé con trong bụng chắc chắn là một trải nghiệm đặc biệt và thú vị đối với mọi bà mẹ.

Sai lầm của mẹ khiến con không cao

Tác giả:

Ngày cập nhật: 05/08/2017

Cứ mỗi cuối tuần, người bạn của tôi lại lặn lội đi chợ từ sớm, lượn một vòng những bà bán thịt heo quen để mua xương heo về hầm cho con ăn dần. Xương phải là xương sườn đã rút thịt, chỉ vậy thôi. Hoặc là xương gà cũng tốt. Lý do của chị là: ninh xương lấy..

Để bé phát triển toàn diện thì không thể thiếu bất kỳ loại VITAMIN nào dưới đây, mẹ nên bổ sung đầy

Tác giả:

Ngày cập nhật: 05/08/2017

Trong hầu hết các trường hợp sữa mẹ cung cấp tất cả mọi dưỡng chất cần thiết cho bé từ 4 - 6 tháng đầu. Ngoại trừ vitamin D, được đề nghị nên cho uống bổ sung với những bé bú mẹ hoàn toàn và uống ít hơn khoảng 1 lít sữa mỗi ngày.

Những đặc điểm dễ được di truyền nhất từ bố mẹ sang con

Tác giả:

Ngày cập nhật: 05/08/2017

Có những điều con có thể nhận được từ ba mẹ qua di truyền mà không phải ai cũng biết đâu. Ngoài hình dáng bên ngoài thì còn có rất nhiều điều thú vị khác đấy ba mẹ ơi.

Để trẻ phát triển khỏe mạnh, dẻo dai thì mỗi ngày mẹ cần phải tập trẻ chơi các trò vận động này

Tác giả:

Ngày cập nhật: 05/08/2017

Vận động bao gồm vận động thô và vận động tinh là những mốc phát triển quan trọng của trẻ. Nếu như vận động thô là những kỹ năng liên quan đến các vận động cơ bản có sự phối hợp giữa các cơ lớn của cơ thể thì vận động tinh lại là những kỹ năng liên quan..

Tại sao bú mẹ hoàn toàn nhưng bé không cứng cáp?

Tác giả:

Ngày cập nhật: 05/08/2017

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng phù hợp nhất, có lợi nhất cho sự phát triển của bé cả về thể chất và trí não. Thế nhưng, cùng được bú mẹ hoàn toàn, tại sao có bé cứng cáp có bé thì lại không? Phải chăng có sữa mẹ "tốt hơn" và có sữa mẹ "chưa tốt"?

Trước khi ép con ăn vì sợ con còi cọc thì mẹ nên tìm hiểu kỹ xem con mình có thực sự còi hay không?

Tác giả:

Ngày cập nhật: 05/08/2017

Không có nỗi tự ái nào lớn hơn nỗi tự ái khi cảm thấy mình "không biết nuôi con". Bởi con là tình yêu, là hi vọng của bất kỳ cha mẹ nào. Do vậy, cha mẹ thường có 1 nỗi lo thường trực là con mình còi cọc. Nhưng thế nào mới là còi cọc?
« 1 2 3 4 5 »
Sách nói nổi bật
Tin tức nổi bật
Quảng cáo