• Trang chủ
  • > Sách
  • > Bệnh lý thai kỳ
  • Hiển thị theo:

Những bệnh lý thai kỳ thường gặp - Phần 1

Tác giả:

Ngày cập nhật: 08/08/2017

Thai kỳ mang theo rất nhiều điều bất ngờ, nhiều sự hi vọng và hạnh phúc cho cha mẹ, nhưng cũng rất nhiều bất tiện cho mẹ bầu. Có những chứng bệnh lý thai kỳ rất thường gặp, mẹ hãy tìm hiểu để có sự chuẩn bị và phòng tránh nhé.

Chứng sạm da khi mang thai

Tác giả:

Ngày cập nhật: 08/08/2017

Trên mặt tôi có những mảng da sạm màu liệu có phải là triệu chứng bình thường không?

Sáu cách để làm giảm tình trạng rạn da khi mang thai

Tác giả:

Ngày cập nhật: 08/08/2017

Bắt đầu tam cá nguyệt thứ hai, bụng mẹ to lên nhanh chóng và bắt đầu xuất hiện các vết nứt rạn da. Nếu không tìm cách giảm bớt từ sớm, thì nhiều khả năng từ lúc này trở đi mẹ phải sống cùng cái bụng đầy vết nứt ngang dọc. Mặc dù đây là điều không thể tránh,..

Viêm gan B khi mang thai

Tác giả:

Ngày cập nhật: 08/08/2017

Những bài tập hữu ích cho phụ nữ trong thai kỳ

Tác giả:

Ngày cập nhật: 08/08/2017

Trong thời gian mang thai, ngoài chế độ ăn uống, nghỉ ngơi và vận động đúng cách thì cũng cần phải có một kế hoạch tập luyện nhẹ nhàng với các bài tập thể dục dành cho các mẹ. Chính sự kết hợp hoàn hảo về mọi mặt ấy sẽ góp phần kích thích thể chất, tinh thần..

Chảy máu cam trong thời kỳ mang thai

Tác giả:

Ngày cập nhật: 08/08/2017

Thủy đậu trong thai kỳ - Phần 2

Tác giả:

Ngày cập nhật: 08/08/2017

Tình trạng phơi nhiễm cho trẻ sơ sinh có thể xảy ra trước hoặc trong lúc sinh và có thể dẫn đến bệnh cảnh thủy đậu sơ sinh. Rất hiếm trường hợp các trẻ sơ sinh này tiến triển thành bệnh lý hệ thống thần kinh trung ương.

Bị phù khi mang thai – có nên uống ít nước?

Tác giả:

Ngày cập nhật: 08/08/2017

Rất nhiều phụ nữ cảm thấy nên hạn chế nước khi chân bị sưng lên do ứ nước trong các tế bào khi mang thai.

Tiểu đường thai kỳ nguy hiểm mức nào và có khỏi không?

Tác giả:

Ngày cập nhật: 08/08/2017

Tiểu đường thai kỳ (TĐTK) là gì? Nếu được bác sĩ chẩn đoán là TĐTK thì sau khi sinh có khỏi được không? Làm thế nào để nhận biết được bệnh và có chữa được không? Em bé sẽ ảnh hưởng thế nào nếu mẹ bị tiểu đường thai kỳ?

Chân phù to do nhiễm độc thai nghén?

Tác giả:

Ngày cập nhật: 08/08/2017

Nhiều thai phụ mang thai lần đầu, khi đến tháng cuối của thai kỳ hai chân phù to nên rất lo lắng sợ bị nhiễm độc thai nghén.

Nhiễm Herpes khi mang thai có thể gây ra triệu chứng bệnh tự kỷ ở trẻ

Tác giả:

Ngày cập nhật: 08/08/2017

Nghiên cứu gần đây từ Viện Nhiễm trùng và Miễn dịch, ĐH Colombia cho biết có thể có mối liên quan giữa nhiễm herpes ở mẹ trong thời kỳ mang thai và tự kỉ ở trẻ.

Những phương pháp thư giãn giúp bà bầu ngủ ngon

Tác giả:

Ngày cập nhật: 08/08/2017

Bạn đang cảm thấy căng thẳng, lo lắng, mệt mỏi và khó ngủ? Hãy thử áp dụng một vài kỹ thuật đơn giản sau gồm thư giãn tinh thần và cơ bắp để giúp thời kỳ bầu bí của bạn được thoải mái hơn.

Thủy đậu trong thai kỳ - Phần 1

Tác giả:

Ngày cập nhật: 08/08/2017

Dù không thường xuyên xảy ra ở phụ nữ độ tuổi sinh sản nhưng nhiễm thủy đậu trong quá trình mang thai có thể gây ra những ảnh hưởng nặng nề đối với mẹ và thai nhi.

Kiểm tra bất thường ở dịch âm đạo khi mang thai

Tác giả:

Ngày cập nhật: 08/08/2017

Mẹ sẽ trải qua những thay đổi của dịch âm đạo từ tam cá nguyệt thứ hai. Hãy kiểm tra để phát hiện bất thường ở dịch âm đạo khi mang thai, chú ý đến màu sắc, mùi, lượng, và tần số của dịch tiết âm đạo để phòng một số bệnh nhiễm trùng.
« 1 2 3 4 5 »
Sách nói nổi bật
Tin tức nổi bật
Quảng cáo